Pháp luật Hiến pháp Việt Nam

KIẾN THỨC PHÁP LUẬT :

(Biên tập theo Giáo trình ĐH Luật Hà Nội và tài liệu liên quan khác)

Chương 1: Những khái niệm của Luật Hiến pháp

Câu hỏi ôn tập:

  1. Nêu khái niệm và phân tích đặc điểm đối tượng điều chỉnh của ngành Luật Hiến Pháp?>>>Xem đáp án

  2. Hãy luận về đặc điểm của quy phạm pháp luật Luật Hiến Pháp ?>>>Xem đáp án

  3. Hãy giải tại sao ngành Luật Hiến Pháp là ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam? Minh họa trong mối quan hệ với các ngành luật khác của hệ thống pháp luật Việt Nam?>>>Xem đáp án

  4. Môn học Luật Hiến Pháp gồm những nội dung gì? Hãy luận về mối liên hệ giữa nội dung kiến thức của môn học này với nội dung kiến thức của khoa học Luật Hiến Pháp?>>>Xem đáp án

  5. Hãy luận về vai trò của ngành Luật Hiến Pháp trong xã hội? Liên hệ với xã hội Việt Nam hiện nay?>>>Xem đáp án

  6. Hãy luận về mối quan hệ giữa ngành Luật Hiến Pháp và chính trị?>>>Xem đáp án

Chương 2: Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp

Câu hỏi ôn tập:

  1. Hiến pháp là gì? Hiến pháp có đặc trưng cơ bản gì?>>>Xem đáp án

  2. Quy trình làm hiến pháp hiện nay được quy định như thế nào?>>>Xem đáp án

  3. Tại sao quy trình làm hiến pháp được thiết kế với sự tham gia rộng rãi của người dân?>>>Xem đáp án

  4. Tại sao nói hiến pháp là luật bảo vệ?>>>Xem đáp án

Chương 3: Sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam

Câu hỏi ôn tập:

  1. Từ các điều khoản của Hiến pháp năm 1946, phân tích làm rõ tính chất dân chủ nhân dân của Hiến pháp này? Những yếu tố nào trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ chi phối tính chất của Hiến pháp năm 1946?>>>Xem đáp án

  2. Tại sao nói Hiến pháp năm 1980 là Hiến pháp mang tính chất XHCN đậm nét nhất trong lịch sử lập hiến Việt Nam? Những yếu tố nào trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ chi phối tính chất của Hiến pháp năm 1980?>>>Xem đáp án

  3. Qua các điều khoản của Hiến pháp, hãy so sánh tính chất XHCN của Hiến pháp năm 1959, 1980 và 1992?>>>Xem đáp án

  4. Hãy trình bày những quan điểm chỉ đạo xây dựng Hiến pháp năm 2013?>>>Xem đáp án

Chương 4: Chế độ chính trị

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân biệt các khái niệm “Chính trị”, “Chế độ chính trị”?>>>Xem đáp án

  2. Nội dung quyền dân tộc cơ bản trong Hiến pháp năm 2013 có gì khác so với trước đây? Việc ghi nhận quyền dân tộc cơ bản trong Hiến pháp có ý nghĩa như thế nào?>>>Xem đáp án

  3. Chính thể của Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013 là chính thể gì? Đặc trưng của chính thể đó là gì?>>>Xem đáp án

  4. Hệ thống chính trị của Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013 gồm những thành tố nào? Vai trò của các thành tố đó trong hệ thống chính trị của Việt Nam là gì và giữa chúng có sự tương quan như thế nào?>>>Xem đáp án

Chương 5: Quốc tịch Việt Nam

Câu hỏi ôn tập:

(đang cập nhật)

Chương 6: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân biệt các khái niệm “quyền con người”, “quyền cơ bản của công dân”, “quyền công dân”, “quyền cơ bản dành cho mọi người”?>>>Xem đáp án

  2. Tại sao nói quyền và nghĩa vụ cơ bản quy định trong Hiến pháp là nội dung cơ bản của mối quan hệ giữa Nhà nước và người dân?>>>Xem đáp án

  3. Hãy trình bày những điểm mới nổi bật của chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích nguyên tắc quyền con người, quyền công dân được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật (khoản 1 Điều 14 Hiến pháp năm 2013)?>>>Xem đáp án

  5. Phân tích nguyên tắc về giới hạn quyền con người, quyền công dân (khoản 2 Điều 14 Hiến pháp năm 2013)?>>>Xem đáp án

  6. Hãy phân tích ý nghĩa của các quyền cơ bản hiến định trong đời sống?>>>Xem đáp án
  7. Chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân của Hiến pháp năm 2013 có những điểm phát triển nổi bật nào so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)?>>>Xem đáp án

Chương 7: Chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường

Câu hỏi ôn tập:

(đang cập nhật)

Chương 8: Chính sách quốc phòng và an ninh quốc gia

Câu hỏi ôn tập:

(đang cập nhật)

Chương 9: Chế độ bầu cử

Câu hỏi ôn tập:

  1. Nêu và phân biệt các khái niệm “bầu cử”, “chế độ bầu cử”, “chế định bầu cử" ?>>>Xem đáp án

  2. Chế độ bầu cử có vai trò gì trong nền dân chủ hiện đại?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích nội dung và ý nghĩa của các nguyên tắc bầu cử ở Việt Nam?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích sự thể hiện các nguyên tắc bầu cử trong các quy định về bầu cử trong Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015?>>>Xem đáp án

  5. Phân tích cơ chế giới thiệu ứng cử viên đại biểu Quốc hội ở Việt Nam?>>>Xem đáp án

  6. Nếu một người muốn ứng cử đại biểu Quốc hội ở Việt Nam thì phải đáp ứng những điều kiện gì, trải qua thủ tục nào để có tên trong danh sách ứng cử viên?>>>Xem đáp án

  7. Lấy một ví dụ trong thực tiễn về một trường hợp phải tổ chức bầu cử lại đại biểu Quốc hội và phân tích ví dụ đó dưới góc độ pháp luật bầu cử?>>>Xem đáp án

  8. Bình luận các hạn chế pháp lí về quyền bầu cử của người dân dưới góc độ các nguyên tắc bầu cử?>>>Xem đáp án

  9. Có những lí do nào để pháp luật quy định bầu cử bổ sung đại biểu Quốc hội chỉ áp dụng khi nhiệm kì Quốc hội còn hơn 2 năm và số lượng đại biểu khuyết là hơn 10%?>>>Xem đáp án

Chương 10: Bộ máy Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Câu hỏi ôn tập:

  1. Trên cơ sở đối chiếu với sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 trình bày trong Giáo trình, vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam theo các bản hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích các đặc điểm chính (chủ đạo) của bộ máy nhà nước trong các giai đoạn hiến pháp, có minh họa bằng các quy định trong hiến pháp và các văn bản luật của giai đoạn tương ứng?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích khái niệm và mối liên hệ giữa chức năng, thẩm quyền, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức - nhân sự của cơ quan nhà nước?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích khái quát sự hình thành và phát triển của các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam qua các bản hiến pháp?>>>Xem đáp án

  5. So sánh các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước giữa Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)?>>>Xem đáp án

  6. So sánh các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước giữa Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sun năm 2001?>>>Xem đáp án

  7. So sánh các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước giữa Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 và Hiến pháp năm 2013?>>>Xem đáp án

  8. Có thể nói: “Thực hiện nguyên tắc “Chủ quyền nhân dân" trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam là nền tảng hình thành chế độ dân chủ” được không? Tại sao?>>>Xem đáp án

  9. Tìm hiểu mô hình tổ chức các Toà án quân sự và Viện kiểm sát quân sự theo Luật tổ chức TAND và Luật tổ chức VKSND năm 2014?>>>Xem đáp án

Chương 11: Quốc Hội

Câu hỏi ôn tập:

  1. Tại sao Hiến pháp năm 2013 quy định Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân?>>>Xem đáp án

  2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động nào của bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trực tiếp chi phối vị trí của Quốc hội trong bộ máy nhà nước?>>>Xem đáp án

  3. Các chức năng mà Quốc hội được giao là những chức năng gì? Tại sao Quốc hội được giao những chức năng đó?>>>Xem đáp án

  4. Quốc hội làm việc theo nguyên tắc nào? Phân tích và minh họa nguyên tắc đó?>>>Xem đáp án

  5. Phân tích mối quan hệ giữa Quốc hội với các cơ quan nhà nước ở trung ương?>>>Xem đáp án

  6. Quốc hội có vai trò gì trong cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước hiện nay?>>>Xem đáp án

  7. Đại biểu Quốc hội có quyền miễn trừ gì trong quá trình hoạt động? Tại sao đại biểu Quốc được hưởng những quyền miễn trừ đó?>>>Xem đáp án

  8. Văn phòng Quốc hội có phải là một cơ quan chuyên trách của Quốc hội không? Tại sao?>>>Xem đáp án

Chương 12: Chủ Tịch Nước

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích sự ra đời của chế định nguyên thủ quốc gia?>>>Xem đáp án

  2. Vị trí pháp lí của nguyên thủ quốc gia?>>>Xem đáp án

  3. Vị trí, vai trò của Chủ tịch nước trong các bản hiến pháp?>>>Xem đáp án

  4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 2013?>>>Xem đáp án

  5. Cách thức thành lập chế định Chủ tịch nước và Phó Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 2013?>>>Xem đáp án

Chương 13: Chính Phủ

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013?>>>Xem đáp án

  2. Thành phần và chế độ trách nhiệm của Chính phủ được quy định như thế nào trong Hiến pháp năm 2013?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích vị trí của Chính phủ trong hệ thống hành chính quốc gia?>>>Xem đáp án

Chương 14: Tòa Án Nhân Dân

Câu hỏi ôn tập:

  1. Mô tả cơ cấu tổ chức của hệ thống TAND của Việt Nam hiện nay. Cơ cấu tổ chức này khác với trước đây như thế nào?>>>Xem đáp án

  2. Hãy luận về nhiệm vụ bảo vệ công lí của TAND?>>>Xem đáp án

  3. Tại sao tòa án mà không phải cơ quan khác có nhiệm vụ bảo vệ công lí?>>>Xem đáp án

  4. Hãy luận về vai trò của TAND trong xã hội. Liên hệ với những vấn đề đang phát sinh trong xã hội hiện nay?>>>Xem đáp án

  5. Nhiệm vụ của TAND theo Hiến pháp năm 2013 khác với trước đây như thế nào?>>>Xem đáp án

  6. Ý nghĩa của việc phân biệt nhiệm vụ của TAND và VKSND là gì?>>>Xem đáp án

  7. Hãy luận về các nguyên tắc hoạt động của TAND hiện nay?>>>Xem đáp án

  8. Tại sao đối với tòa án lại có nhiều nguyên tắc hoạt động như vậy? Giữa các nguyên tắc hoạt động và nhiệm vụ thi hành công lí của TAND có mối quan hệ với nhau như thế nào?>>>Xem đáp án

  9. Phân tích quy trình hình thành thẩm phán và hội thẩm theo pháp luật hiện hành?>>>Xem đáp án

Chương 15: Viện Kiểm Sát Nhân Dân

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích các chức năng của VKSND theo quy định của hiến pháp và pháp luật hiện hành?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích sự thay đổi của chức năng kiểm sát việc thực hiện pháp luật của VKSND qua các bản hiến pháp?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích nguyên tắc hoạt động đặc thù của VKSND theo pháp luật hiện hành?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích nhiệm vụ của kiểm sát viên trong hệ thống VKSND?>>>Xem đáp án

Chương 16: Chính quyền địa phương

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân biệt đơn vị hành chính với đơn vị lãnh thổ - dân cư tự nhiên?>>>Xem đáp án

  2. Phân biệt các khái niệm “CQĐP”, “cơ quan CQĐP”, cơ quan nhà nước ở địa phương?>>>Xem đáp án

  3. Phân biệt CQĐP và cấp CQĐP. Ở Việt Nam hiện nay cấp CQĐP được tổ chức ở đơn vị hành chính nào?>>>Xem đáp án

  4. Hãy luận về chức năng của CQĐP trong bộ máy nhà nước Việt Nam?>>>Xem đáp án

  5. Hãy luận về vai trò của CQĐP trong bộ máy nhà nước Việt Nam?>>>Xem đáp án

  6. Phân tích các nguyên tắc xác định phạm vi thẩm quyền của CQDP ở Việt Nam hiện nay?>>>Xem đáp án

  7. Phân biệt giữa phân quyền, phân cấp, ủy quyền trong mối quan hệ xác định phạm vi thẩm quyền của CQĐP ở Việt Nam hiện nay?>>>Xem đáp án

  8. Phân tích vị trí, tính chất, chức năng của HĐND và UBND trong cơ cấu tổ chức của CODP?>>>Xem đáp án

  9. Hãy luận về mối quan hệ giữa CQĐP các cấp của Việt Nam?>>>Xem đáp án

  10. Cục thuế Hà Nội có phải là cơ quan chuyên môn của UBND thành phố Hà Nội không? Tại sao?>>>Xem đáp án
  11. TAND, VKSND ở địa phương có nằm trong cơ cấu, tổ chức của CQĐP không? Tại sao?>>>Xem đáp án

Chương 17: Các cơ quan hiến định độc lập ở Việt Nam

Câu hỏi ôn tập:

  1. CQHĐĐL ở Việt Nam ra đời khi nào trong lịch sử lập hiến của Việt Nam và tại sao có sự ra đời đó?>>>Xem đáp án
  2. Bình luận về tính độc lập của các CQHĐĐL ở Việt Nam so với yêu cầu của CQHĐĐL theo xu hướng chung của thế giới?>>>Xem đáp án
  3. Bình luận và nhận xét về tính độc lập của HĐBCQG của Việt Nam ở 3 góc độ: tổ chức và chế độ trách nhiệm; theo quy định của pháp luật và trong thực tiễn? (Đây là câu khó vì phải suy ra từ giáo trình chứ không có sẵn trong giáo trình, câu hỏi này đòi hỏi sự suy luận trong giáo trình)?>>>Xem đáp án
  4. Nhận xét về tính độc lập của HĐBCQG so với KTNN?>>>Xem đáp án
  5. Phân biệt giữa kiểm toán độc lập và KTNN (Loại B)?>>>Xem đáp án
  6. Phân biệt KTNN với kiểm toán nội bộ (Loại C)?>>>Xem đáp án
  7. So sánh hoạt động KTNN với hoạt động điều tra, thanh tra?>>>Xem đáp án

CÂU HỎI TỰ LUẬN :

(đang cap nhat)

VIDEO :
(đang cập nhật)
VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN :
  1.  HIẾN PHÁP VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ :

    1. Hiến pháp Việt Nam năm 2013 (Hiến pháp Không số). Ban hành: 28/11/2013Hiệu lực: 01/01/2014
    2. Hiến pháp Việt Nam năm 1992 và Sửa đổi, bổ sung năm 2001 (Hiến pháp Không số) . Ban hành: 25/12/2001Hiệu lực: 07/01/2002.Trạng thái: Hết hiệu lực toàn bộ
    3. Hiến pháp Việt Nam năm 1992 Hiến pháp Không số. Ban hành: 15/04/1992. Hiệu lực:15/04/1992 Trạng thái: Hết hiệu lực toàn bộ
    4. Hiến pháp Việt Nam năm 1980 Hiến pháp Không sốBan hành:18/12/1980. Hiệu lực:19/12/1980 Trạng thái:Hết hiệu lực toàn bộ
    5. Hiến pháp Việt Nam năm 1959 Hiến pháp Không số. Ban hành: 31/12/1959. Hiệu lực:01/01/1960 Trạng thái:Hết hiệu lực toàn bộ
    6. Hiến pháp Việt Nam năm 1946 Hiến pháp Không số. Ban hành:09/11/1946. Hiệu lực:09/11/1946 Trạng thái:Hết hiệu lực toàn bộ

    NGHỊ QUYẾT HƯỚNG DẪN THI HÀNH:

      1. Nghị quyết 719/2014/NQ-UBTVQH13 Hướng dẫn thực hiện Nghị quyết 64/2013/QH13 quy định thi hành Hiến pháp nước Việt NamBan hành:06/01/2014 Hiệu lực: 06/01/2014
      2. Nghị quyết 64/2013/QH13 Quy định một số điểm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamBan hành: 28/11/2013Hiệu lực:28/11/2013
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
(đang cập nhật)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét