Lí luận chung về Nhà nước và Pháp luật

KIẾN THỨC PHÁP LUẬT VỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT:

(Biên tập dựa theo Giáo trình ĐH Luật TpHCM và một số tài liệu khác)

PHẦN I- LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC :

Chương I: Nhập môn lý luận về nhà nước và pháp luật (5).

Câu hỏi ôn tập:

  1. Tại sao Khoa học lý luận chung về nhà nước và pháp luật lại là một ngành khoa học xã hội?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích đối tượng nghiên cứu của khoa học lý luận chung về nhà nước và pháp luật?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích phương pháp luận và phương pháp so sánh của khoa học lý luận chung về nhà nước và pháp luật?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích vị trí của khoa học lý luận chung về nhà nước và pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý?>>>Xem đáp án

  5. Phân biệt khoa học lý luận chung về nhà nước và pháp luật và môn học lý luận chung về nhà nước và pháp luật?>>>Xem đáp án

Chương II: Khái niệm nhà nước (22).

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích khái niệm và đặc trưng của nhà nước?>>>Xem đáp án

Chương III: Nguồn gốc nhà nước (37).

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin về nguồn gốc nhà nước?>>>Xem đáp án

Chương IV: Bản chất nhà nước (84).

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước?>>>Xem đáp án

  2. Tính xã hội của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?>>>Xem đáp án

  3. Thế nào là nhà nước “của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”?>>>Xem đáp án

  4. So sánh và Phân biệt nhà nước với các tổ chức xã hội khác?>>>Xem đáp án

Chương V: Kiểu nhà nước (106).

Câu hỏi ôn tập:

  1. Kiểu nhà nước là gì? Phân tích khái niệm kiểu nhà nước?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin về thay thế kiểu nhà nước?>>>Xem đáp án

Chương VI: Chức năng nhà nước (126).

Câu hỏi ôn tập:

  1. Chức năng Nhà nước là gì? Phân tích Chức năng của nhà nước?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích chức năng kinh tế của Nhà nước CHXNCN Việt Nam?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích chức năng bảo vệ Tổ quốc của Nhà nước CHXNCN Việt Nam?>>>Xem đáp án

Chương VII: Bộ máy nhà nước (160).

Câu hỏi ôn tập:

  1. Bộ máy nhà nước là gì? Mối liên hệ với chức năng của nhà nước?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích khái niệm và đặc điểm của Cơ quan nhà nước?>>>Xem đáp án

  3. Phân biệt Cơ quan nhà nước với cơ quan của tổ chức khác?>>>Xem đáp án

  4. Phân loại cơ quan nhà nước, cho ví dụ minh họa đối với từng tiêu chí phân loại đó?>>>Xem đáp án

  5. Nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước trong bộ máy nhà nước?>>>Xem đáp án

  6. Nguyên tắc chủ quyền thuộc về nhân dân trong bộ máy nhà nước?>>>Xem đáp án

  7. Phân tích nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật (nguyên tắc pháp chế)?>>>Xem đáp án

  8. Phân tích các đặc điểm của Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay?>>>Xem đáp án

Chương VIII: Hình thức nhà nước(180)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Hình thức chính thể là gì? Phân tích khái niệm hình thức chính thể?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích sự biến đổi của chính thể cộng hòa qua các kiểu nhà nước?>>>Xem đáp án

  3. Hình thức cấu trúc là gì? Phân biệt nhà nước đơn nhất với nhà nước liên bang?>>>Xem đáp án

  4. Hình thức của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?>>>Xem đáp án

Chương IX: Nhà nước trong hệ thống chính trị (235)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị?>>>Xem đáp án

  2. Chế độ chính trị là gì? Phân biệt chế độ dân chủ với phản dân chủ?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích vai trò của nhà nước đối với các đảng phái chính trị?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích vai trò của Nhà nước đối với các tổ chức chính trị – xã hội khác?>>>Xem đáp án

Chương X: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (255)

Câu hỏi ôn tập:

(đang cập nhật)

Chương XI: Nhà nước pháp quyền (273)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích các đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích các giá trị của nhà nước pháp quyền?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích sự biến đổi của chính thể quân chủ qua các kiểu nhà nước?>>>Xem đáp án

PHẦN II- LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT :

Chương I: Những vấn đề chung về pháp luật (5)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Pháp luật là gì? Đặc trưng của pháp luật?>>>Xem đáp án

  2. Chủ nghĩa Mác – Lênin về sự ra đời của pháp luật?>>>Xem đáp án

  3. Ưu điểm của pháp luật so với công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích mối quan hệ giữa “Pháp luật” và “Tập quán”?>>>Xem đáp án

  5. Phân tích tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật?>>>Xem đáp án

  6. Phân tích vai trò của pháp luật đối với xã hội?>>>Xem đáp án

  7. Phân tích vai trò của pháp luật đối với nhà nước?>>>Xem đáp án

  8. Phân tích vai trò của nhà nước đối với pháp luật?>>>Xem đáp án

  9. Hình thức pháp luật là gì? Các hình thức cơ bản của pháp luật?>>>Xem đáp án

  10. Nguồn của pháp luật là gì? Các loại nguồn của pháp luật?>>>Xem đáp án

  11. Tập quán pháp là gì? Phân tích khái niệm tập quán pháp?>>>Xem đáp án

  12. Án lệ là gì? Phân tích khái niệm tiền lệ pháp (Án lệ)?>>>Xem đáp án

  13. Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Phân tích khái niệm VBQPPL?>>>Xem đáp án
  14. Ưu điểm và hạn chế của các loại nguồn của pháp luật?>>>Xem đáp án
  15. Ưu thế của văn bản quy phạm so với nguồn khác của pháp luật?>>>Xem đáp án
  16. Văn bản quy phạm pháp luật là nguồn quan trọng nhất của pháp luật Việt Nam?>>>Xem đáp án
  17. Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật?>>>Xem đáp án
  18. Hiệu lực theo không gian và đối tượng tác động của VBQPPL?>>>Xem đáp án
Chương II: Quy phạm pháp luật(50)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Quy phạm pháp luật là gì? Các đặc điểm của quy phạm pháp luật?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích cơ cấu của quy phạm pháp luật?>>>Xem đáp án

  3. Ý nghĩa của từng bộ phận trong cơ cấu quy phạm pháp luật?>>>Xem đáp án

  4. 05 Cách thức thể hiện quy phạm pháp luật trong VBQPPL?>>>Xem đáp án

Chương III: Hệ thống pháp luật(87)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Hệ thống pháp luật là gì? Phân tích khái niệm hệ thống pháp luật?>>>Xem đáp án

  2. Cấu trúc của hệ thống pháp luật thực định là gì?>>>Xem đáp án

Chương IV: Quan hệ pháp luật (147)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội?>>>Xem đáp án

  2. So sánh, Phân biệt pháp luật và công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác?>>>Xem đáp án

  3. So sánh, Phân biệt “Pháp luật” với “Tập quán”?>>>Xem đáp án

  4. So sánh, Phân biệt “Pháp luật” với “Đạo đức”?>>>Xem đáp án

  5. Phân tích mối quan hệ giữa “Pháp luật” và “Đạo đức”?>>>Xem đáp án

  6. Xây dựng pháp luật là gì? Phân tích khái niệm xây dựng pháp luật?>>>Xem đáp án

  7. Phân tích các nguyên tắc của hoạt động xây dựng pháp luật?>>>Xem đáp án

  8. Hệ thống hóa pháp luật là gì? Phân tích mục đích, ý nghĩa của hệ thống hoá pháp luật?>>>Xem đáp án

  9. Quan hệ pháp luật là gì? Các đặc điểm của quan hệ pháp luật?>>>Xem đáp án

  10. So sánh, Phân biệt “Tập hợp hóa” với “Pháp điển hóa” pháp luật?>>>Xem đáp án

  11. So sánh, Phân biệt quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội khác?>>>Xem đáp án

  12. Quan hệ pháp luật là gì? Phân tích khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật?>>>Xem đáp án

  13. Phân tích khái niệm khách thể của quan hệ pháp luật?>>>Xem đáp án

  14. Phân tích khái niệm nội dung quan hệ pháp luật?>>>Xem đáp án

  15. Sự kiện pháp lý là gì? Phân loại sự kiện pháp lý?>>>Xem đáp án

Chương V: Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật(176)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Thực hiện pháp luật là gì? Đặc điểm và ý nghĩa thực hiện pháp luật?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích các hình thức thực hiện pháp luật?>>>Xem đáp án

  3. Áp dụng pháp luật là gì? Đặc điểm của áp dụng pháp luật?>>>Xem đáp án

  4. So sánh, Phân biệt văn bản quy phạm với Văn bản áp dụng pháp luật?>>>Xem đáp án

  5. Áp dụng pháp luật tương tự là gì? Vì sao phải ADPL tương tự?>>>Xem đáp án

  6. Giải thích pháp luật là gì? Phân biệt với giải thích pháp luật không chính thức?>>>Xem đáp án

  7. Truy cứu trách nhiệm pháp lý là gì? Đặc điểm truy cứu trách nhiệm pháp lý?>>>Xem đáp án

Chương VI: Ý thức pháp luật (200)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Ý thức pháp luật là gì? Đặc điểm và cơ cấu của ý thức pháp luật?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích vai trò của ý thức pháp luật đối với xây dựng và thực hiện pháp luật?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích tính quyền lực nhà nước của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý?>>>Xem đáp án

Chương VII: Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý (227)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Vi phạm pháp luật là gì? Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật?>>>Xem đáp án

  2. Cho ví dụ và phân tích mặt khách quan của vi phạm pháp luật đó?>>>Xem đáp án

  3. Cho ví dụ và phân tích các dấu hiệu của vi phạm pháp luật đó?>>>Xem đáp án

  4. Cho ví dụ và phân tích mặt chủ quan của vi phạm pháp luật đó?>>>Xem đáp án

  5. Cho ví dụ, phân tích chủ thể, khách thể của vi phạm pháp luật đó?>>>Xem đáp án

  6. Yếu tố đánh giá mức độ nguy hiểm của vi phạm pháp luật?>>>Xem đáp án

  7. Trình bày các loại vi phạm pháp luật. Cho ví dụ?>>>Xem đáp án

  8. Trách nhiệm pháp lý là gì? Trách nhiệm pháp lý của chủ thể vi pham luật?>>>Xem đáp án

  9. So sánh, Phân biệt trách nhiệm pháp lý với các trách nhiệm xã hội khác?>>>Xem đáp án

  10. Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật?>>>Xem đáp án

Chương VII: Cơ chế điều chỉnh pháp luật (255)

Câu hỏi ôn tập:

(đang cập nhật)

VIDEO :
(đang cập nhật)
VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN :
(đang cập nhật)
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
(đang cập nhật)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét